Ông Lý Khắc Cường tốt nghiệp Khoa luật thuộc Trường Luật, Đại học Bắc Kinh danh tiếng năm 1982 và có bằng tiến sĩ về kinh tế của đại học này năm 1995.
Thời còn đi học, ông Lý Khắc Cường từng được bầu làm Chủ tịch Hội sinh viên và Bí thư đoàn trường Đại học Bắc Kinh. Từ năm 1993 - 1998, ông giữ chức Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc kiêm Viện trưởng Học viện Chính trị Thanh niên Trung Quốc.
Ông Lý Khắc Cường trở thành tỉnh trưởng trẻ nhất Trung Quốc vào tháng 6/1998, khi được bổ nhiệm làm quyền Chủ tịch tỉnh miền trung Hà Nam ở tuổi 43. Giai đoạn 1998 – 1999, ông còn kiêm nhiệm Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam.
Từ năm 2002 – 2004, ông giữ chức Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch tỉnh Hà Nam. Theo các quan chức địa phương làm việc với ông Lý Khắc Cường vào thời điểm đó, ông từ chối tham gia bất kỳ bữa tiệc hay sự kiện hoành tráng nào không liên quan đến hoạt động của chính quyền.
Ông Lý Khắc Cường được bổ nhiệm là Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Liêu Ninh từ năm 2004 – 2007 trước khi vươn lên ghế Ủy viên thường trực Bộ chính trị, Phó thủ tướng Trung Quốc năm 2008.
Theo Tân Hoa xã, ông Lý Khắc Cường là Ủy viên Ban thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc các khóa XVII, XVIII, XIX, giữ chức Thủ tướng Trung Quốc từ năm 2013 - 2023.
Giới quan sát đánh giá, trong một thập niên làm thủ tướng, ông Lý Khắc Cường đã góp phần chèo lái nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vượt qua những giai đoạn khó khăn, thách thức khi nợ công tăng, căng thẳng thương mại với Mỹ leo thang và đại dịch Covid-19.
Ông Lý Khắc Cường có báo cáo công tác chính phủ cuối cùng với tư cách Thủ tướng Trung Quốc tại lễ khai mạc kỳ họp quốc hội thường niên ở Bắc Kinh vào tháng 3 năm nay. Đây cũng là thời điểm kết thúc 2 nhiệm kỳ thủ tướng 5 năm của ông, mức tối đa được phép đối với chức vụ này theo quy định của Hiến pháp Trung Quốc.
Sau khi về hưu, ông Lý Khắc Cường sống tại Thượng Hải. Theo đài truyền hình CCTV của Trung Quốc, cựu Thủ tướng qua đời lúc 0h10 sáng 27/10 tại thành phố này vì một cơn đau tim đột ngột, thọ 68 tuổi.
Cụ thể, Tiếng Việt có 1 sách giáo khoa; Toán (2), Đạo đức (2), Tự nhiên Xã hội (2), Âm nhạc (1), Mỹ thuật (2), Giáo dục thể chất (2), Hoạt động trải nghiệm (1) và môn tự chọn là Tiếng Anh (6).
![]() |
![]() |
![]() |
Hà Nội chốt danh mục sách giáo khoa mới dùng cho lớp 2. |
Về danh mục sách giáo khoa lớp 6, UBND TP Hà Nội phê duyệt danh mục gồm 28 cuốn cho 12 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc.
Cụ thể, môn Ngữ văn có 2 sách giáo khoa, Toán (3), Tiếng Anh (4), Giáo dục công dân (3), Khoa học tự nhiên (3), Lịch sử và Địa lý (3), Tin học (1), Công nghệ (1), Âm nhạc (3), Mỹ thuật (1), Giáo dục thể chất (1), Hoạt động trải nghiệm - Hướng nghiệp (3).
![]() |
![]() |
![]() |
Hà Nội chốt danh mục sách giáo khoa mới dùng cho lớp 6. |
Theo kế hoạch, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ phổ biến danh mục sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 đã được phê duyệt tới các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã để các đơn vị phổ biến tới các trường tiểu học, THCS trên địa bàn.
Trên cơ sở danh mục sách giáo khoa được phê duyệt, các nhà trường chủ động lựa chọn sách giáo khoa phù hợp để tổ chức giảng dạy từ năm học 2021-2022.
Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 2 và lớp 6 trên cả nước thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với sách giáo khoa mới.
Thanh Hùng
Hai bộ sách giáo khoa sẽ không còn được phát hành ở lớp 2 là: Cùng học để phát triển năng lực và Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục, đều của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
" alt=""/>Hà Nội chốt danh mục sách giáo khoa mới lớp 2 và lớp 6